Bệnh Suy giãn tỉnh mạch chân

REGULEGS chuyên giúp cơ thể đối phó lại sự tê nhức chân, cảm giác đau nhức xương, đau nhức như bị kim châm hay kiến bò, đau nhức vì phù chân, cảm giác nặng chân – vọp bẻ (chuột rút), đau nhức chân về đêm gây mất ngủ kinh niên, phiền toái vì chân co giật khi ngủ.

Những triệu chứng đau nhức như trên là do suy nhược thần kinh ngoại biên (peripheral neuropathy), suy nhược thần kinh chân vì bệnh tiểu đường (peripheral arteries), và suy nhược mạch máu ngoại biên (peripheral arteries) hoặc viêm tĩnh mạch.

Xin lưu ý, suy nhược mạch máu ngoại biên có thể ảnh hưởng đến sự tắt nghẽn mạch máu tim và mạch máu não. Suy nhược thần kinh ngoại biên cũng có thể là nguyên do chính gây ra đau nhức chân về đêm (Restless Leg Syndrome).

Dược Thảo Toàn Chân Chai số 5 được bào chế từ dược thảo thiên nhiên, không có phản ứng phụ và an toàn cho quý vị cao niên. Hiệu quả rất nhanh.*

Sản Phẩm do Đông y sĩ Nguyễn Thanh Toàn với nhiều năm kinh nghiệm đảm trách. Sản xuất tại USA, trong phân xưởng được kiểm soát bởi Cục Quản Lý Dược Phẩm Hoa Kỳ (U.S. Drug Enforcement Administration)

Chi tiết xem tại: https://www.xvhealthcare.com/product/regulegs-5-dau-nhuc-chan/

Thứ Hai, 7 tháng 12, 2015

2 BƯỚC CẢI THIỆN SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN

Có nhiều lý do đằng sau bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Ví dụ như: chuyển động và tư thế của cơ thể, cảm xúc khác nhau … ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông máu của một người. Tất cả những lý do này có thể được chia thành hai nhóm, và nếu bạn làm theo những lời khuyên được đưa ra, bạn sẽ giải quyết vấn đề.
2 Bước Cải Thiện Suy Giản Tĩnh Mạch Chân

Thứ Ba, 1 tháng 12, 2015

Bệnh Trĩ và Chứng Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân

Bệnh trĩsuy giãn tĩnh mạch chân có cùng nguồn gốc gây bệnh. Phụ nữ mang thai, người bị béo phì, người đứng nhiều và ngồi nhiều... dễ mắc phải hai chứng bệnh này.
Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh mãn tính khá phổ biến ở người trưởng thành, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như làm hao tốn tiền bạc. Giãn tĩnh mạch và bệnh trĩ có cùng một nguyên nhân bệnh lý: do các tĩnh mạch bị suy và giãn ra. Bệnh trĩ hiếm khi gây tử vong nhưng gây khó chịu, đau đớn nhiều. Trĩ và suy tĩnh mạch là căn bệnh đồng hành gây nhiều khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người bệnh.
Tĩnh mạch là hệ thống các đường ống đưa máu đen, chứa những chất thải nghèo oxy giàu CO2, từ khắp cơ thể về tim. Thành tĩnh mạch có những cấu trúc gọi là van. Những van này hoạt động như mái chèo về một hướng và đóng kín, góp phần đưa máu về tim.
Gõ caption vào đây

Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015

Suy tĩnh mạch có thể gây tử vong

Bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới là một nguyên nhân gây tử vong mà ít người biết đến. Khi biến chứng nặng, máu ứ trong lòng tĩnh mạch hình thành các cục máu đông, trôi về tim gây thuyên tắc động mạch phổi có thể gây tử vong.

Thứ Sáu, 27 tháng 11, 2015

Lý do bạn đau nhức chân vào mùa đông

Giảm áp suất không khí đột ngột khiến các mô bị sưng, gây đau nhức, tê buốt mỗi khi mùa đông đến đau nhức chân.

Thứ Ba, 24 tháng 11, 2015

Thuốc giãn tĩnh mạch có ảnh hưởng tới người tăng huyết áp?

Các thuốc hạ huyết áp có những loại, đặc biệt là thuốc hạ huyết áp loại ức chế kênh canxi có tác dụng làm giãn mạch, nhưng điều lưu ý là thuốc này chỉ làm giãn động mạch chứ hoàn toàn không làm giãn tĩnh mạch cho nên bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm điều trị với sự theo dõi và tư vấn của bác sĩ chuyên khoa tim mạch.

Thứ Hai, 16 tháng 11, 2015

Phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch

Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh khá phổ biến ở người trưởng thành, xuất hiện ở cả nam và nữ : 25-33% nữ và 10-20% nam trưởng thành bị bệnh. Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh mãn tính và tiến triển theo thời gian và tuổi tác, bệnh thường không dẫn đến tử vong nhưng ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khả năng lao động cũng như chất lượng cuộc sống.

Phụ nữ mang thai nhiều lần dễ bị giãn tĩnh mạch

Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự gia tăng tần suất mắc bệnh giãn tĩnh mạch ở nhóm phụ nữ mang  thai nhiều lần. Điều này cũng có nghĩa là phụ nữ càng sinh nhiều con khả năng bị suy giãn tĩnh mạch càng cao.

Từ khi mang thai đứa con thứ hai, chị Ngọc Điệp (27 tuổi, quê Lâm Đồng) thấy hai chân bắt đầu xuất hiện chi chít mạch máu nhỏ dưới da, từ li ti rồi phình to trông thấy rõ, kèm theo cảm giác tê mỏi, đau nhức. Khi đến bệnh viện siêu âm, bệnh nhân mới biết bị suy giãn tĩnh mạch chi dưới khá nặng, phải nhập viện để mổ chân phải, còn chân trái nhẹ hơn nên được điều trị nội khoa.
"Thấy cảm giác đau buốt bắt đầu xuất hiện cách đây mấy năm nhưng tôi cứ nghĩ là bệnh đau nhức thông thường, uống thuốc sẽ khỏi. Không ngờ các triệu chứng trên không khỏi mà ngày càng tệ hơn", chị Điệp, mẹ của 3 đứa con kể.
gian-tinh-mach-JPG_1381721578.jpg
Bệnh nhân Ngọc Điệp đang được phẫu thuật điều trị giãn tĩnh mạch ở Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM. Ảnh: Thi Ngoan.